Râu hùm trị viêm dạ dày, viêm đại tràng
Tacca chantrieri André, Rev. Hort. [Paris]. 1901, 541.
Râu hùm trị viêm dạ dày, viêm đại tràng
Tên khoa học:
Tacca chantrieri André
Họ:
Acanthaceae
Tên Việt Nam:
Râu hùm; Phá lủa (Tày); Ngải rợm; Nưa; Cẩm địa la; Râu hùm hoa tía; Ping đô (Kdong); Cu dòm (Bana).
Kích thước:
Hoa 2cm
Phân bố:
Tìm thấy ở Assam, Bangladesh, Campuchia, Trung Nam Trung Quốc, Đông Nam Trung Quốc, Hải Nam, Lào, Malaya, Myanmar, Thái Lan, Tây Tạng, Việt Nam (Lao Cai, Hà Giang, Thái Nguyên, Hoà Bình, Sơn La, Bắc Kạn).
Công dụng:
Thân rễ Râu hùm sắc uống chữa chân tay tê thấp, điều kinh, đau dạ dày, đau cột sống, viêm gan vàng da, cao huyết áp, lở ghẻ, mẩn ngứa. Thân rễ Râu hùm là nguyên liệu để chiết diosgenin dùng bán tổng hợp thuốc chống viêm, thuốc nội tiết.
Cách dùng:
Để điều trị viêm dạ dày, đại tràng bằng cây râu hùm. Cắt nhỏ 60 gam râu hùm, sau đó đun với 1 lít nước. Đun cạn, chỉ để phần chất lỏng còn khoảng 400 ml. Chia hỗn hợp thu được thành 3 lần, uống sau bữa ăn 30 phút.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Cây Cóc chuột
- Công dụng của cây Bạch khuất thái - Chelidonium majus
- Công dụng của cây Rà đẹt lửa - Mayodendron igneum
- Công dụng của cây Bún thiêu - Crateva religiosa
- Công dụng của cây Can tràn - Canscora diffusa
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida