Ngải cứu, vị thuốc tốt cho phụ nữ, làm đẹp da
30/12/2021
Ngải cứu có tên khoa học Artemisia vulgaris L. Công dụng: Lá có công dụng làm thuốc điều kinh, trị tả, đầy bụng, chữa ho, làm đep da
Artemisia vulgaris L., Sp. Pl. 2: 848 (1753).
Ngải cứu, vị thuốc tốt cho phụ nữ, làm đẹp da.
Tên khoa học:
Artemisia vulgaris L.
Tên Việt Nam:
Ngải cứu, Cây thuốc cứu, Ngải diệp, Quả sú (Hmông ), Nhả ngải (Tày), Ngỏi (Dao)
Kích thước:
Hoa 0.4 cm.
Phân bố:
Cây được trồng và mọc hoang nhiều nơi ở Việt Nam.
Công dụng:
Lá có công dụng làm thuốc điều kinh, trị tả, đầy bụng, chữa ho.
Bài thuốc dưỡng da, chưa ngứa da, chàm và mụn nước:
Cách dùng như sau: Buổi tối, sau khi rửa mặt, dùng khăn giấy thấm nước ngải cứu, đắp lên da mặt và những chỗ da sần sùi, khoảng 4 đến 5 phút khăn tự khô. Sau khi gỡ giấy ra, cũng có thể xoa thêm chút kem dưỡng da, để bổ sung thêm chất dinh dưỡng. Nếu sợ khăn giấy có tẩm hương liệu gây dị ứng hoặc làm giảm tác dụng, có thể thay thế bằng miếng gạc hoặc vải sô sạch.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Cây Cóc chuột
- Công dụng của cây Bạch khuất thái - Chelidonium majus
- Công dụng của cây Rà đẹt lửa - Mayodendron igneum
- Công dụng của cây Bún thiêu - Crateva religiosa
- Công dụng của cây Can tràn - Canscora diffusa
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida