Hạt cam thảo dây rất độc
23/01/2022
Cam thảo dây có tên khoa học: Abrus precatorius L. Công dụng: Dây và lá Cam thảo dây sắc uống dùng chữa ho, giải độc. Dây và lá dùng ngoài, hạt giã đắp làm mụn nhọt chóng vở mủ.
Abrus precatorius L., Syst. Nat., ed. 12. 2: 472 (1767).
Hạt cam thảo dây rất độc
Tên khoa học:
Abrus precatorius L.
Tên Việt Nam:
Cam thảo dây, Dây cườm cườm, Dây chi chi, Tương tư đằng.
Kích thước:
Hạt 8 mm.
Mùa hoa:
Tháng 3 – 4.
Phân bố:
Cây được trồng và mọc hoang ở nhiều nơi Việt Nam.
Công dụng:
Dây và lá Cam thảo dây sắc uống dùng chữa ho, giải độc. Dây và lá dùng ngoài, hạt giã đắp làm mụn nhọt chóng vở mủ.
Hạt độc có độc:
Trong hạt, có một chất albmi độc gọi là Abrin, tan được trong nước. Khi ngộ độc Hạt cam thảo dây sẽ co triệu chứng biếng ăn, ăn mất ngon, mệt mỏi, đau bụng, khó thở, đau đầu dữ dội, hạ huyết áp, mất thăng bằng cơ thể.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Cây Cóc chuột
- Công dụng của cây Bạch khuất thái - Chelidonium majus
- Công dụng của cây Rà đẹt lửa - Mayodendron igneum
- Công dụng của cây Bún thiêu - Crateva religiosa
- Công dụng của cây Can tràn - Canscora diffusa
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida