Cây lưỡi nhân trị ho hiệu quả
18/12/2021
Cây lưỡi nhân có tên khoa học Sauropus rostratus Miq. Công dụng lá cây Lưỡi nhân chữa phù thũng, mẩn ngứa, mề đay, cam sũng trẻ em, viêm đường hô hấp, viêm khí quản, ho ra máu.
Sauropus rostratus Miq., Fl. Ned. Ind., Eerste Bijv. 3: 447 (1861).
Cây lưỡi nhân.
Tên khoa học:
Sauropus rostratus Miq.
Tên Việt Nam:
Cây lưỡi nhân, Đơn lưỡi hổ, Lưỡi cọp, Lưỡi hùm.
Kích thước:
Hoa 2 mm.
Phân bố:
Tìm thấy ở Borneo, Sumatera, Thái Lan và Việt Nam (Hòa Bình (Mai Châu, Pà Cò), Thái Nguyên, Hà Nội).
Công dụng:
Lá cây Lưỡi nhân chữa phù thũng, mẩn ngứa, mề đay, cam sũng trẻ em, viêm đường hô hấp, viêm khí quản, ho ra máu.
Cách dùng:
Cách dùng Cây lưỡi nhân chữa trị ho, viêm họng, ho thổ huyết như sau: Dùng lá lưỡi nhân khô 15 gram đun với khoảng 800 ml nước, đun cạn lấy 400 ml nước uống trong ngày. Hoặc có thể dùng 25 gram lá tươi rửa sạch hầm với thịt lợn ăn hàng ngày.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Cây Cóc chuột
- Công dụng của cây Bạch khuất thái - Chelidonium majus
- Công dụng của cây Rà đẹt lửa - Mayodendron igneum
- Công dụng của cây Bún thiêu - Crateva religiosa
- Công dụng của cây Can tràn - Canscora diffusa
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida