Câu kỷ tử (Lycium chinense) sáng mắt, tăng cường si nh lý nam
02/09/2022
Câu kỷ có tên khoa học là Lycium chinense. Công dụng: Quả dùng chữa chứng tiêu khát, lưng và chân suy yếu, bệnh về mắt do suy dinh dưỡng, hạ đường huyết, cường tráng sinh lý nam; Vỏ rễ chữa ho, ho ra máu, làm thuốc giải nhiệt, mát huyết; Lá chữa đau đầu hoa mắt, đêm ngủ không yên, mắt đỏ khô, trẻ em sau khi ban sởi mọc, ho, sốt cao.
Lycium chinense Miller, Gard. Dict., ed. 8. no. 5. 1768.
Câu kỷ tử (Lycium chinense) sáng mắt, tăng cường sinh lý nam
Tên khoa học:
Lycium chinense Miller
Tên Việt Nam:
Câu kỷ tử; Câu khởi; Khởi tử; Địa cốt tử; Khủ khởi.
Kích thước:
Hoa 0.5 cm
Phân bố:
Tìm thấy ở Trung Quốc, Mông Cổ, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Nepal, Pakistan, Thái Lan; Việt Nam (Hà Nội (Phù Lỗ, Văn Điển), Lâm Đồng (Đà Lạt)).
Công dụng:
Quả dùng chữa chứng tiêu khát, lưng và chân suy yếu, bệnh về mắt do suy dinh dưỡng, hạ đường huyết, cường tráng sinh lý nam; Vỏ rễ chữa ho, ho ra máu, làm thuốc giải nhiệt, mát huyết; Lá chữa đau đầu hoa mắt, đêm ngủ không yên, mắt đỏ khô, trẻ em sau khi ban sởi mọc, ho, sốt cao.
Cách dùng:
Cách pha trà kỷ tử ngâm mật ong.
Đun nguyên 20 gram Câu kỷ tử khô cùng với nước, sau đó để nguội bớt và cho thêm 1,5 muỗng mật ong vào khuấy đều nước và uống trong ngày.
Bài viết Cây thuốc - Vị thuốc khác
- Cây Cóc chuột
- Công dụng của cây Bạch khuất thái - Chelidonium majus
- Công dụng của cây Rà đẹt lửa - Mayodendron igneum
- Công dụng của cây Bún thiêu - Crateva religiosa
- Công dụng của cây Can tràn - Canscora diffusa
- Công dụng của cây Canh ki na - Cinchona pubescens
- Công dụng của cây Kheo - Colubrina asiatica
- Công dụng của cây Cháng ma - Carallia brachiata
- Công dụng của cây Vang trinh nữ - Hultholia mimosoides
- Công dụng của cây Chanh tây - Citrus limon
- Công dụng của cây Côa - Chrysobalanus icaco
- Công dụng của cây Chè núi - Camellia japonica
- Công dụng của cây Ruối huầy - Ehretia microphylla Lam.
- Công dụng của cây Sả Ấn Độ - Cymbopogon martini
- Công dụng của cây Móc mèo - Guilandina bonduc L.
- Công dụng của cây Ráng thần môi chu - Hemionitis chusana
- Công dụng của cây Thanh cúc - Centaurea cyanus
- Công dụng của cây Chè đại - Trichanthera gigantea
- Công dụng của cây Sơn thù du - Cornus officinalis
- Công dụng của cây Cô la - Cola nitida