Logo Website

Bào chế đông dược

bào chế là công việc biến đổi tính thiên nhiên (thiên tính) của dược liệu thành những vị thuốc để phòng và trị bệnh

BÀO CHẾ TRƯ LINH

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch thái mỏng, phơi khô.

BÀO CHẾ TRƯ LINH

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch thái mỏng, phơi khô.

BÀO CHẾ TRI MẪU

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Sao cho cháy lông, chà bằng vải cho sạch; -cạo lại, rửa sạch ủ đến mềm, thái miếng mỏng, sấy nhẹ cho đến khô. Khi dùng...

BÀO CHẾ TRẦN BÌ (vỏ quýt)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch (không rửa lâu), lau cạo sạch phía trong, thái nhỏ, phơi nắng vừa cho khô hoặc sao nhẹ lửa để dùng (trị nôn,...

BÀO CHẾ TRẦM HƯƠNG

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Mài hay cạo ra bột hòa với thuốc sắc uống nóng, làm thuốc tán thì thái nhỏ, tán bột mịn, hòa với bột thuốc khác mà làm...

BÀO CHẾ TRẠCH TẢ

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ hơi mềm, thái lát, phơi khô (dùng sống) hoặc tẩm muối dùng (100g trạch tả dùng 2g muối ăn hòa tan trong...

BÀO CHẾ TRẮC BÁ DIỆP (lá trắc bá)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Thái nhỏ, dùng sống hoặc sao cháy (thường dùng)

BÀO CHẾ TOÀN YẾT (bọ cạp)

27/03/2020
Theo Trung y: Cách chế toàn yết nhạt: đem bò cạp sống nhúng vào trong nồi nước sôi, vớt ra phơi khô.

BÀO CHẾ TOÀN PHÚ HOA

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Nhặt bỏ tạp chất (thường dùng cả đế hoa), phơi khô.

BÀO CHẾ TÔ MỘC (gỗ vang)

27/03/2020
Theo Trung y: Bỏ vỏ thô và đốt mắt, thái thành phiến mỏng hoặc đẽo ra từng sợi dài mà dùng.

BÀO CHẾ TIỀN HỒ

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ mềm đều, bào hoặc thái mỏng, phơi hoặc sấy khô.

BÀO CHẾ THUYỀN THOÁI (xác ve sầu)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch (không ngâm nước lâu ngày vì bị nát) cho sạch đất, phơi khô; bỏ đầu, cánh, chân tùy theo yêu cầu của lương y....

BÀO CHẾ THẢO Ô

27/03/2020
Cách bào chế: Rửa sạch dược liệu, nếu là dược liệu khô phải ngâm trong nước đến khi không còn lõi khô, luộc đến khi không còn lõi trắng ở những củ...

BÀO CHẾ THỤC ĐỊA

27/03/2020
Theo Trung y: Chọn 10kg sinh địa tốt, to (4 - 6 củ nặng độ 600g) là tốt nhất; dùng rượu sa nhân (700g sa nhân ngâm trong 10 lít rượu đế), tẩm cho...

BÀO CHẾ THƯỜNG SƠN

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Tước hết sống lá bỏ đi, đồ chín phơi khô, khi dùng tẩm rượu một đêm (1kg lá tăm 300ml rượu). Tẩm rượu sao qua thì hết bị...

BÀO CHẾ THƯƠNG NHĨ TỬ (ké đầu ngựa)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch phơi khô, sao cháy hết gai, xát (bằng găng tay), sẩy bỏ gai, giã dập khi bốc thuốc thang.

BÀO CHẾ THỎ TY TỬ (hạt cây tơ hồng)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, loại bỏ hạt lép và tạp chất, phơi cho ráo, tẩm nước muối (1kg thỏ tỵ tử dùng 30g muối và 250ml nước), sao qua...

BÀO CHẾ THỔ CAO LY SÂM

27/03/2020
Cách bào chế: Rửa sạch: nếu dùng ngay cắt rễ con bỏ đầu để cả vỏ thái miếng sấy nhẹ lửa (60-700C) cho khô. Nếu để lâu, đồ chín, bỏ rễ con, để cá...

BÀO CHẾ THỔ PHỤC LINH (củ khúc khắc)

27/03/2020
Cách bào chế: Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ hai ba ngày cho mềm, thái hoặc bào mỏng độ 2 ly. Phơi khô (thường dùng).

BÀO CHẾ THIÊN NIÊN KIỆN (ráy sơn thục)

27/03/2020
Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ kín cho mềm, thái lát phơi râm hoặc sấy nhẹ lửa cho khô. Khi dùng thì lấy thứ lát khô ngâm rượu uống hoặc...